Tìm hiểu ngay nguồn gốc của câu nói kinh điển “đợi đến tết Công Gô”

0
tết công gô
Tết Congo Kinshasa tổ chức 50 năm một lần
Tìm hiểu ngay nguồn gốc của câu nói kinh điển “đợi đến tết Công Gô”
5 (100%) 1 vote

Chắc hẳn bạn đã từng nghe qua câu nói “đợi đến tết Công Gô”, nhưng bạn chưa hiểu rõ tết Công Gô nghĩa là gì? Tết Công Gô năm nào? Tại sao lại đợi đến tận tết Công Gô? Cùng thegioimay tìm hiểu về câu nói kinh điển này ở bài viết dưới đây nhé!

Công Gô là quốc gia nào?

Hiện nay, trên Thế giới có đến 2 quốc gia có tên Congo (Công gô), đó là Cộng hòa Congo (Congo Brazzaville) và nước Cộng hòa Dân chủ Congo (Congo Kinshasa). Điều đặc biệt là hai quốc gia là hàng xóm của nhau, nằm trên lãnh thổ Trung Phi rộng lớn.

Cộng hòa Dân chủ Congo 

Cộng hòa dân chủ Công Gô
Cộng hòa Dân chủ Congo

Quốc gia có tên gọi là Congo Kinshasa. Đây là quốc gia có diện tích 2,3 triệu km2, lớn thứ 2 Châu Phi, với số dân chỉ 30 triệu người vào năm 1981. Nơi đây là thuộc địa của Bỉ, có đất đai phì nhiêu, mưa gió thuận hòa và đặc biệt rất giàu khoáng sản. Tuy nhiên, Congo Kinshasa lại là quốc gia có nền kinh tế nghèo và lạc hậu.

Cộng hòa Congo 

Cộng hòa Công Gô
Cộng hòa Congo

Quốc gia có thứ bậc cao hơn “người anh em sinh đôi” về thu nhập bình quân trên đầu người (GDP) tới 60 bậc. Cộng hòa Công gô được xem là một trong những điểm đến an toàn nhất, mặc dù có những bất ổn nhất định về chính trị do phải trải qua nhiều lần đổi quốc hiệu.

Đất nước này có tên gọi quốc tế là Congo Brazzaville. Trước đây, quốc gia này từng là một phần của thuộc địa Pháp. Tuy nhiên vào 1960, Congo giành được độc lập, chính thức trở thành nước Cộng hòa Congo.

Tết Công Gô là tết gì?

Có lẽ cụm từ “đợi đến tết Công gô” đã quá quen thuộc với rất nhiều người. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể hiểu được nghĩa của Tết Công gô nghĩa là gì. Thực ra cũng như bao quốc gia khác, hai quốc gia Congo đều phải đón tết trong dịp năm mới. 

Tại Congo Brazzaville, người dân nơi đây sẽ đón Tết giống như chúng ta vào hàng năm. Tức là mỗi năm diễn ra một lần, khi đó họ có cơ hội tận hưởng một kỳ nghỉ dài bên gia đình và người thân. Từ người già trẻ, lớn bé đều được nghỉ học, nghỉ làm và quây quần chúc phúc cho một năm mới đến.

tết công gô
Tết Congo Kinshasa tổ chức 50 năm một lần

Tuy nhiên, không được may mắn như “người anh em sinh đôi”, người dân Congo Kinshasa phải chờ đến 50 năm sau mới có thể ngắm pháo hoa, đón Tết một lần. Thế nhưng trong những ngày Tết này, họ lại tổ chức rất hoành tráng, tưng bừng. Vậy câu nói “đợi đến Tết Công gô” chắc hẳn là đợi đến ngày tết của quốc gia này.

Tết Công Gô là khi nào?

Cũng giống như các quốc gia khác trên Thế giới, tết ở nước Congo Brazzaville hàng năm vào dịp năm mới sẽ tổ chức một lần. Riêng với Congo Kinshasa, cho đến nay chưa xác định được chính xác khi nào là Tết. Thời gian cứ trôi qua và người dân vẫn mòn mỏi chờ đợi.

Tuy nhiên theo thống kê, cứ mỗi 50 năm quốc gia này sẽ tổ chức đón tết 1 lần. Điều đặc biệt là tết Công gô kéo dài đến tận 3 tháng, được tổ chức vô cùng hoành tráng. 

Những câu hỏi liên quan đến Tết Công Gô

Theo phân tích lượng search trên Google, các từ khóa “Tết Công gô khi nào?”, “Tết Công Gô vào ngày nào?”, “Tết Công Gô bao nhiêu năm diễn ra 1 lần?”, “Tết Công Gô tiếp theo?”, … luôn có lượt tìm kiếm khác cao. Điều này cho thấy rằng, đã có nghĩa rất nhiều người quan tâm đến ngày Tết của quốc gia này có gì khác lạ. Dưới đây là một số giải đáp cho các câu hỏi liên quan đến Tết Công Gô.

Tết Công Gô là ngày nào?

Thực ra, chưa có một thông tin chính xác nào trả lời cho câu hỏi tết Công Gô là vào ngày nào. Hầu hết, mọi người đều cho rằng tết của quốc gia này sẽ được tổ chức vào ngày 1/1 tết theo lịch Dương. Điểm khác biệt là những quốc gia khác sẽ chỉ đón năm mới trong khoảng 7-10 ngày, cong người dân Congo Kinshasa sẽ đón trong tận 3 tháng liên tiếp.

Tết Công Gô bao nhiêu năm một lần

Mặc dù đây là một quốc gia rộng lớn, đông dân nhưng có nền kinh tế nghèo đói và lạc hậu nhất nhì lục địa đen. Do Congo Kinshasa có hơn 1 thế kỷ là thuộc địa của Bỉ, thường xuyên xảy ra chiến tranh, khủng hoảng chính trị, xã hội và kinh tế. Điều này khiến cuộc sống của người dân bị ảnh hưởng, nghèo đói, thất nghiệp và khó lòng tận hưởng cái Tết ấm no.

Để tiết kiệm chi phí, người dân Congo Kinshasa phải mất đến hơn nửa thế kỷ (50 năm) mới có thể đón tết, ngắm pháo hoa chào năm mới. Nghèo đói là thế nhưng mỗi dịp tết đến, nơi đây lại tổ chức vô cùng hoành tráng, tưng bừng. Người ta cho rằng, đây chính là nét văn hóa riêng của người dân Congo Kinshasa, là một trong những tập tục nơi đây.

Người dân nô nức trang hoàng nhà cửa, sắm sửa để hòa mình vào không khí lễ hội. Đặc biệt, dịp tết chào đón năm mới diễn ra trong tận 3 tháng liên tiếp mới chấm dứt. Đây là cái Tết dài nhất lịch sử , tính đến nay chưa có bất kỳ quốc gia vào vượt qua mức kỷ lục này.

Tết Công Gô gần nhất là vào năm nào?

Hiện tại các nhà nghiên cứu vẫn chưa xác định được ngày Tết Công Gô tại Congo Kinshasa tổ chức gần nhất là vào năm nào. Có chăng thì chỉ có người dân địa phương mới xác định được năm diễn ra. 

Với tần suất 50 năm tổ chức một lần thì chắc chắn rằng, số người có thể đón được 2 cái Tết là rất hiếm. Theo thống kê, tuổi thọ trung bình của người dân của Congo Kinshasa là khá thấp, rất ít người có cơ hội đón tết Công gô đến 2 lần.

Những hoạt động diễn ra trong Tết Công Gô

Với tết ở Congo Brazzaville, người dân nơi đây đều rất hào hứng đón Tết. Dịp năm mới hằng năm, người lớn, trẻ em đều được nghỉ ngơi, cùng nhau quây quần bên gia đình. Trong ngày tết này, một số hoạt động diễn ra như nhảy múa, ca hát, ăn uống,… để tạm biệt năm cũ.

tết công gô
Người dân nhảy múa, ca hát trong dịp tết Công Gô

Với dịp tết ở Congo Kinshasa, mặc dù là một quốc gia nghèo đói, lạc hậu nhưng khi tết đến, người dân lại tổ chức linh đình trong không khí hân hoan. Sau nửa thế kỷ mòn mỏi chờ đợi, người dân nước này được ngắm nhìn pháo hoa rực rỡ, trang hoàng nhà cửa và hòa mình trong những bữa tiệc kéo dài suốt 3 tháng liền.

Giải thích cho sự hoành tráng có một không ai này, nhiều người cho rằng đây là nét đặc trưng trong nền văn hóa lâu đời của người Congo Kinshasa. Có người lại cho rằng, do kinh tế nghèo nàn, chính trị bất ổn nên đã trở thành rào cản, buộc người dân phải mòn mỏi chờ đợi đến Tết Công gô.

Tại sao phải “đợi đến tết Công Gô”

tết công gô
Đợi đến Tết Công Gô là khi nào?

Từ những giải đáp trên, chắc chắn câu nói “đợi đến Tết Công gô” đang nói đến ngày Tết của người dân Congo Kinshasa. Hiện nay, chưa có nhà khoa học nào xác định được lịch đón Tết định kỳ của người dân nơi đây.  Với những người Congo Kinshasa, họ phải chờ đợi đến 50 năm mới có một kì nghỉ Tết.

Chỉ có những người dân nước này mới có thể xác định được “tết Công Gô tiếp theo là khi nào?” Vì thế, cụm từ “đợi đến Tết Công Gô” ám chỉ một mốc thời gian xa xôi, còn rất lâu mới tới. Người nói ra cũng chưa thể xác định cụ thể thời điểm xảy ra, hoặc không có khả năng trở thành hiện thực.

>>> Bài viết tham khảo: Thị hiếu là gì? Tầm quan trọng của việc tìm hiểu thị hiếu khách hàng

Đến đây, chắc hẳn bạn đọc đã hiểu rằng Tết công gô là gì và “đợi đến tết Công Gô” là khi nào đúng không? Hy vọng bài viết đã cung cấp cho bạn nhiều thông tin hữu ích về cụm từ kinh điển này. Nếu còn câu hỏi thắc mắc gì, hãy bình luận phía dưới để được thegioimay.org giải đáp nhé.